ĐTC gặp các nạn nhân của “Tam Đại Họa – Triple Disaster”
Thứ hai 25/11/2018, ĐTC bước sang ngày thứ ba chuyến tông du tại Nhật Bản. Vào lúc 9 giờ 50’, từ Tòa Khâm Sứ, ĐTC đến trung tâm Bellesalle Hanzomon để gặp các nạn nhân của “Tam Đại Họa – Triple Disaster”, nạn nhận của trận động đất mạnh 9 độ richter, sau đó đã tạo ra sóng thần và vụ tai nạn tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima vào tháng 3 năm 2011.
Bellesalle Hanzomon là một trong những trung tâm hội nghị quan trọng của thủ đô Nhật Bản, nó còn được sử dụng làm không gian cho triển lãm, tiệc chiêu đãi và hội nghị quốc tế, mỗi năm có khoảng 11 nghìn sự kiện được tổ chức tại đây. Sảnh chính có sức chứa hơn 800 người.
Khi đến nơi, ĐTC được Đức Tổng Giám mục Tokyo và Giám mục Sendai, giáo phận chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của trận động đất và sóng thần, đón tiếp tại lối vào của Bellesalle Hanzomon. ĐTC tiến tới chào 10 nạn nhân của Tam Đại Họa.
Sau khi lắng nghe chứng từ của Toshiko, Tokuun và Matsuki, đại diện cho các nạn nhân của Tam Đại Họa, ĐTC đã có bài diễn văn.
Đau khổ và hy vọng một tương lai tươi sáng
ĐTC cho biết, đối với ĐTC, đây là thời điểm quan trọng trong chuyến tông du tới Nhật Bản. ĐTC cám ơn mọi người đã đón tiếp ngài, đặc biệt cám ơn Toshiko, Tokuun và Matsuki, đại diện cho các nạn nhân của Tam Đại Họa bày tỏ nỗi đau khổ của các nạn nhân, nhưng đồng thời cũng nói lên niềm hy vọng cho một tương lai tươi sáng.
Tiếp đến, ĐTC cám ơn chính quyền và những người đã giúp tái thiết thảm họa. Những người hảo tâm không chỉ tại Nhật mà từ khắp nơi trên thế giới đã ứng cứu kịp thời ngay sau thảm họa. ĐTC cũng nhấn mạnh rằng việc trợ giúp cần phải tiếp tục chứ không chỉ giới hạn trong một thời gian ngắn. Không ai “tái xây dựng” một mình; không ai có thể bắt đầu lại một mình. Điều cần thiết là có một bàn tay giúp đỡ, một bàn tay huynh đệ, có thể trợ giúp không chỉ vật chất mà cả cái nhìn và hy vọng.
Tình liên đới của người Nhật
ĐTC ca ngợi tinh thần liên đới của người dân Nhật: “Tám năm sau thảm họa, Nhật Bản đã cho thấy một dân tộc có thể hiệp nhất như thế nào trong tình liên đới, kiên nhẫn và khả năng chịu đựng. Tôi mời quý vị tiến về phía trước mỗi ngày, từng chút một, để xây dựng tương lai dựa trên tình liên đới và cùng nhau dấn thân, cho chính cuộc sống của quý vị, cho con cháu và cho các thế hệ mai sau”.
Công nghệ không phải là thước đo duy nhất cho sự phát triển của con người
Liên quan đến thảm họa, ĐTC nói về tiến bộ của công nghệ: “Thời đại của chúng ta bị cám dỗ cho rằng tiến bộ công nghệ là thước đo cho sự phát triển của con người. ‘Kiểu mẫu công nghệ’ phát triển này định hình cuộc sống của mọi người và sự vận hành của xã hội và thường dẫn đến một chủ nghĩa giản lược, chạm đến tất cả các lĩnh vực trong xã hội của chúng ta. Vì thế, điều quan trọng là phải dừng lại, suy nghĩ và tự hỏi: Chúng ta là ai? Và có lẽ quan trọng hơn, chúng ta muốn trở thành ai? Mô hình thế giới nào, loại di sản nào chúng ta muốn để lại cho những người đến sau chúng ta? Trí tuệ và kinh nghiệm của người già, cùng với sự dấn thân và nhiệt huyết của người trẻ, có thể giúp hình thành một tầm nhìn khác, một cái nhìn trân trọng món quà của cuộc sống và tình liên đới với anh chị em chúng ta trong một gia đình đa sắc tộc và đa văn hóa”.
Trách Thứ hai 25/11/2018, ĐTC bước sang ngày thứ ba chuyến tông du tại Nhật Bản. Vào lúc 9 giờ 50’, từ Tòa Khâm Sứ, ĐTC đến trung tâm Bellesalle Hanzomon để gặp các nạn nhân của “Tam Đại Họa – Triple Disaster”, nạn nhận của trận động đất mạnh 9 độ richter, sau đó đã tạo ra sóng thần và vụ tai nạn tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima vào tháng 3 năm 2011.
Ngọc Yến – Vatican News
Bellesalle Hanzomon là một trong những trung tâm hội nghị quan trọng của thủ đô Nhật Bản, nó còn được sử dụng làm không gian cho triển lãm, tiệc chiêu đãi và hội nghị quốc tế, mỗi năm có khoảng 11 nghìn sự kiện được tổ chức tại đây. Sảnh chính có sức chứa hơn 800 người.
Khi đến nơi, ĐTC được Đức Tổng Giám mục Tokyo và Giám mục Sendai, giáo phận chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của trận động đất và sóng thần, đón tiếp tại lối vào của Bellesalle Hanzomon. ĐTC tiến tới chào 10 nạn nhân của Tam Đại Họa.
Sau khi lắng nghe chứng từ của Toshiko, Tokuun và Matsuki, đại diện cho các nạn nhân của Tam Đại Họa, ĐTC đã có bài diễn văn.
Đau khổ và hy vọng một tương lai tươi sáng
ĐTC cho biết, đối với ĐTC, đây là thời điểm quan trọng trong chuyến tông du tới Nhật Bản. ĐTC cám ơn mọi người đã đón tiếp ngài, đặc biệt cám ơn Toshiko, Tokuun và Matsuki, đại diện cho các nạn nhân của Tam Đại Họa bày tỏ nỗi đau khổ của các nạn nhân, nhưng đồng thời cũng nói lên niềm hy vọng cho một tương lai tươi sáng.
Tiếp đến, ĐTC cám ơn chính quyền và những người đã giúp tái thiết thảm họa. Những người hảo tâm không chỉ tại Nhật mà từ khắp nơi trên thế giới đã ứng cứu kịp thời ngay sau thảm họa. ĐTC cũng nhấn mạnh rằng việc trợ giúp cần phải tiếp tục chứ không chỉ giới hạn trong một thời gian ngắn. Không ai “tái xây dựng” một mình; không ai có thể bắt đầu lại một mình. Điều cần thiết là có một bàn tay giúp đỡ, một bàn tay huynh đệ, có thể trợ giúp không chỉ vật chất mà cả cái nhìn và hy vọng.
Tình liên đới của người Nhật
ĐTC ca ngợi tinh thần liên đới của người dân Nhật: “Tám năm sau thảm họa, Nhật Bản đã cho thấy một dân tộc có thể hiệp nhất như thế nào trong tình liên đới, kiên nhẫn và khả năng chịu đựng. Tôi mời quý vị tiến về phía trước mỗi ngày, từng chút một, để xây dựng tương lai dựa trên tình liên đới và cùng nhau dấn thân, cho chính cuộc sống của quý vị, cho con cháu và cho các thế hệ mai sau”.
Công nghệ không phải là thước đo duy nhất cho sự phát triển của con người
Liên quan đến thảm họa, ĐTC nói về tiến bộ của công nghệ: “Thời đại của chúng ta bị cám dỗ cho rằng tiến bộ công nghệ là thước đo cho sự phát triển của con người. ‘Kiểu mẫu công nghệ’ phát triển này định hình cuộc sống của mọi người và sự vận hành của xã hội và thường dẫn đến một chủ nghĩa giản lược, chạm đến tất cả các lĩnh vực trong xã hội của chúng ta. Vì thế, điều quan trọng là phải dừng lại, suy nghĩ và tự hỏi: Chúng ta là ai? Và có lẽ quan trọng hơn, chúng ta muốn trở thành ai? Mô hình thế giới nào, loại di sản nào chúng ta muốn để lại cho những người đến sau chúng ta? Trí tuệ và kinh nghiệm của người già, cùng với sự dấn thân và nhiệt huyết của người trẻ, có thể giúp hình thành một tầm nhìn khác, một cái nhìn trân trọng món quà của cuộc sống và tình liên đới với anh chị em chúng ta trong một gia đình đa sắc tộc và đa văn hóa”.
Trách nhiệm đối với thế hệ tương lai
“Khi chúng ta nghĩ về tương lai của ngôi nhà chung của chúng ta, chúng ta phải nhận ra rằng chúng ta không thể đưa ra những quyết định hoàn toàn ích kỷ. Chúng ta phải có trách nhiệm đối với các thế hệ tương lai. Tất cả chúng ta, mỗi người với chính văn hóa và kinh nghiệm, chính sáng kiến và khả năng của mình cùng nhau cộng tác như những dụng cụ của Chúa để chăm sóc công trình sáng tạo”.
Kết thúc bài huấn dụ, ĐTC nhắc nhở: “Anh chị em thân mến, để việc phục hồi và tái thiết sau thảm họa được tiếp tục, cần phải có nhiều bàn tay và nhiều trái tim hợp nhất như thể là một. Bằng cách này, những người đã gánh chịu thảm kịch sẽ nhận được hỗ trợ và biết rằng họ không bị lãng quên. Họ biết rằng nhiều người chia sẻ nỗi đau của họ và sẽ tiếp tục mở rộng bàn tay huynh đệ để giúp đỡ. Một lần nữa, tôi có lời khen và cám ơn tất cả những ai đã cố gắng làm nhẹ gánh nặng của các nạn nhân. Lòng trắc ẩn này sẽ giúp cho mọi người tìm thấy hy vọng, sự ổn định và an toàn cho tương lai”.
Sau bài bài diễn văn, ĐTC được đưa tới Hoàng cung Tokyo Nhật Bản để gặp riêng Nhật hoàng Naruhito.
đối với thế hệ tương lai
“Khi chúng ta Thứ hai 25/11/2018, ĐTC bước sang ngày thứ ba chuyến tông du tại Nhật Bản. Vào lúc 9 giờ 50’, từ Tòa Khâm Sứ, ĐTC đến trung tâm Bellesalle Hanzomon để gặp các nạn nhân của “Tam Đại Họa – Triple Disaster”, nạn nhận của trận động đất mạnh 9 độ richter, sau đó đã tạo ra sóng thần và vụ tai nạn tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima vào tháng 3 năm 2011.
Ngọc Yến – Vatican News
Bellesalle Hanzomon là một trong những trung tâm hội nghị quan trọng của thủ đô Nhật Bản, nó còn được sử dụng làm không gian cho triển lãm, tiệc chiêu đãi và hội nghị quốc tế, mỗi năm có khoảng 11 nghìn sự kiện được tổ chức tại đây. Sảnh chính có sức chứa hơn 800 người.
Khi đến nơi, ĐTC được Đức Tổng Giám mục Tokyo và Giám mục Sendai, giáo phận chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của trận động đất và sóng thần, đón tiếp tại lối vào của Bellesalle Hanzomon. ĐTC tiến tới chào 10 nạn nhân của Tam Đại Họa.
Sau khi lắng nghe chứng từ của Toshiko, Tokuun và Matsuki, đại diện cho các nạn nhân của Tam Đại Họa, ĐTC đã có bài diễn văn.
Đau khổ và hy vọng một tương lai tươi sáng
ĐTC cho biết, đối với ĐTC, đây là thời điểm quan trọng trong chuyến tông du tới Nhật Bản. ĐTC cám ơn mọi người đã đón tiếp ngài, đặc biệt cám ơn Toshiko, Tokuun và Matsuki, đại diện cho các nạn nhân của Tam Đại Họa bày tỏ nỗi đau khổ của các nạn nhân, nhưng đồng thời cũng nói lên niềm hy vọng cho một tương lai tươi sáng.
Tiếp đến, ĐTC cám ơn chính quyền và những người đã giúp tái thiết thảm họa. Những người hảo tâm không chỉ tại Nhật mà từ khắp nơi trên thế giới đã ứng cứu kịp thời ngay sau thảm họa. ĐTC cũng nhấn mạnh rằng việc trợ giúp cần phải tiếp tục chứ không chỉ giới hạn trong một thời gian ngắn. Không ai “tái xây dựng” một mình; không ai có thể bắt đầu lại một mình. Điều cần thiết là có một bàn tay giúp đỡ, một bàn tay huynh đệ, có thể trợ giúp không chỉ vật chất mà cả cái nhìn và hy vọng.
Tình liên đới của người Nhật
ĐTC ca ngợi tinh thần liên đới của người dân Nhật: “Tám năm sau thảm họa, Nhật Bản đã cho thấy một dân tộc có thể hiệp nhất như thế nào trong tình liên đới, kiên nhẫn và khả năng chịu đựng. Tôi mời quý vị tiến về phía trước mỗi ngày, từng chút một, để xây dựng tương lai dựa trên tình liên đới và cùng nhau dấn thân, cho chính cuộc sống của quý vị, cho con cháu và cho các thế hệ mai sau”.
Công nghệ không phải là thước đo duy nhất cho sự phát triển của con người
Liên quan đến thảm họa, ĐTC nói về tiến bộ của công nghệ: “Thời đại của chúng ta bị cám dỗ cho rằng tiến bộ công nghệ là thước đo cho sự phát triển của con người. ‘Kiểu mẫu công nghệ’ phát triển này định hình cuộc sống của mọi người và sự vận hành của xã hội và thường dẫn đến một chủ nghĩa giản lược, chạm đến tất cả các lĩnh vực trong xã hội của chúng ta. Vì thế, điều quan trọng là phải dừng lại, suy nghĩ và tự hỏi: Chúng ta là ai? Và có lẽ quan trọng hơn, chúng ta muốn trở thành ai? Mô hình thế giới nào, loại di sản nào chúng ta muốn để lại cho những người đến sau chúng ta? Trí tuệ và kinh nghiệm của người già, cùng với sự dấn thân và nhiệt huyết của người trẻ, có thể giúp hình thành một tầm nhìn khác, một cái nhìn trân trọng món quà của cuộc sống và tình liên đới với anh chị em chúng ta trong một gia đình đa sắc tộc và đa văn hóa”.
Trách nhiệm đối với thế hệ tương lai
“Khi chúng ta nghĩ về tương lai của ngôi nhà chung của chúng ta, chúng ta phải nhận ra rằng chúng ta không thể đưa ra những quyết định hoàn toàn ích kỷ. Chúng ta phải có trách nhiệm đối với các thế hệ tương lai. Tất cả chúng ta, mỗi người với chính văn hóa và kinh nghiệm, chính sáng kiến và khả năng của mình cùng nhau cộng tác như những dụng cụ của Chúa để chăm sóc công trình sáng tạo”.
Kết thúc bài huấn dụ, ĐTC nhắc nhở: “Anh chị em thân mến, để việc phục hồi và tái thiết sau thảm họa được tiếp tục, cần phải có nhiều bàn tay và nhiều trái tim hợp nhất như thể là một. Bằng cách này, những người đã gánh chịu thảm kịch sẽ nhận được hỗ trợ và biết rằng họ không bị lãng quên. Họ biết rằng nhiều người chia sẻ nỗi đau của họ và sẽ tiếp tục mở rộng bàn tay huynh đệ để giúp đỡ. Một lần nữa, tôi có lời khen và cám ơn tất cả những ai đã cố gắng làm nhẹ gánh nặng của các nạn nhân. Lòng trắc ẩn này sẽ giúp cho mọi người tìm thấy hy vọng, sự ổn định và an toàn cho tương lai”.
Sau bài bài diễn văn, ĐTC được đưa tới Hoàng cung Tokyo Nhật Bản để gặp riêng Nhật hoàng Naruhito.
về tương lai của ngôi nhà chung của chúng ta, chúng ta phải nhận ra rằng chúng ta không thể đưa ra những quyết định hoàn toàn ích kỷ. Chúng ta phải có trách nhiệm đối với các thế hệ tương lai. Tất cả chúng ta, mỗi người với chính văn hóa và kinh nghiệm, chính sáng kiến và khả năng của mình cùng nhau cộng tác như những dụng cụ của Chúa để chăm sóc công Thứ hai 25/11/2018, ĐTC bước sang ngày thứ ba chuyến tông du tại Nhật Bản. Vào lúc 9 giờ 50’, từ Tòa Khâm Sứ, ĐTC đến trung tâm Bellesalle Hanzomon để gặp các nạn nhân của “Tam Đại Họa – Triple Disaster”, nạn nhận của trận động đất mạnh 9 độ richter, sau đó đã tạo ra sóng thần và vụ tai nạn tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima vào tháng 3 năm 2011.
Ngọc Yến – Vatican News
Bellesalle Hanzomon là một trong những trung tâm hội nghị quan trọng của thủ đô Nhật Bản, nó còn được sử dụng làm không gian cho triển lãm, tiệc chiêu đãi và hội nghị quốc tế, mỗi năm có khoảng 11 nghìn sự kiện được tổ chức tại đây. Sảnh chính có sức chứa hơn 800 người.
Khi đến nơi, ĐTC được Đức Tổng Giám mục Tokyo và Giám mục Sendai, giáo phận chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của trận động đất và sóng thần, đón tiếp tại lối vào của Bellesalle Hanzomon. ĐTC tiến tới chào 10 nạn nhân của Tam Đại Họa.
Sau khi lắng nghe chứng từ của Toshiko, Tokuun và Matsuki, đại diện cho các nạn nhân của Tam Đại Họa, ĐTC đã có bài diễn văn.
Đau khổ và hy vọng một tương lai tươi sáng
ĐTC cho biết, đối với ĐTC, đây là thời điểm quan trọng trong chuyến tông du tới Nhật Bản. ĐTC cám ơn mọi người đã đón tiếp ngài, đặc biệt cám ơn Toshiko, Tokuun và Matsuki, đại diện cho các nạn nhân của Tam Đại Họa bày tỏ nỗi đau khổ của các nạn nhân, nhưng đồng thời cũng nói lên niềm hy vọng cho một tương lai tươi sáng.
Tiếp đến, ĐTC cám ơn chính quyền và những người đã giúp tái thiết thảm họa. Những người hảo tâm không chỉ tại Nhật mà từ khắp nơi trên thế giới đã ứng cứu kịp thời ngay sau thảm họa. ĐTC cũng nhấn mạnh rằng việc trợ giúp cần phải tiếp tục chứ không chỉ giới hạn trong một thời gian ngắn. Không ai “tái xây dựng” một mình; không ai có thể bắt đầu lại một mình. Điều cần thiết là có một bàn tay giúp đỡ, một bàn tay huynh đệ, có thể trợ giúp không chỉ vật chất mà cả cái nhìn và hy vọng.
Tình liên đới của người Nhật
ĐTC ca ngợi tinh thần liên đới của người dân Nhật: “Tám năm sau thảm họa, Nhật Bản đã cho thấy một dân tộc có thể hiệp nhất như thế nào trong tình liên đới, kiên nhẫn và khả năng chịu đựng. Tôi mời quý vị tiến về phía trước mỗi ngày, từng chút một, để xây dựng tương lai dựa trên tình liên đới và cùng nhau dấn thân, cho chính cuộc sống của quý vị, cho con cháu và cho các thế hệ mai sau”.
Công nghệ không phải là thước đo duy nhất cho sự phát triển của con người
Liên quan đến thảm họa, ĐTC nói về tiến bộ của công nghệ: “Thời đại của chúng ta bị cám dỗ cho rằng tiến bộ công nghệ là thước đo cho sự phát triển của con người. ‘Kiểu mẫu công nghệ’ phát triển này định hình cuộc sống của mọi người và sự vận hành của xã hội và thường dẫn đến một chủ nghĩa giản lược, chạm đến tất cả các lĩnh vực trong xã hội của chúng ta. Vì thế, điều quan trọng là phải dừng lại, suy nghĩ và tự hỏi: Chúng ta là ai? Và có lẽ quan trọng hơn, chúng ta muốn trở thành ai? Mô hình thế giới nào, loại di sản nào chúng ta muốn để lại cho những người đến sau chúng ta? Trí tuệ và kinh nghiệm của người già, cùng với sự dấn thân và nhiệt huyết của người trẻ, có thể giúp hình thành một tầm nhìn khác, một cái nhìn trân trọng món quà của cuộc sống và tình liên đới với anh chị em chúng ta trong một gia đình đa sắc tộc và đa văn hóa”.
Trách nhiệm đối với thế hệ tương lai
“Khi chúng ta nghĩ về tương lai của ngôi nhà chung của chúng ta, chúng ta phải nhận ra rằng chúng ta không thể đưa ra những quyết định hoàn toàn ích kỷ. Chúng ta phải có trách nhiệm đối với các thế hệ tương lai. Tất cả chúng ta, mỗi người với chính văn hóa và kinh nghiệm, chính sáng kiến và khả năng của mình cùng nhau cộng tác như những dụng cụ của Chúa để chăm sóc công trình sáng tạo”.
Kết thúc bài huấn dụ, ĐTC nhắc nhở: “Anh chị em thân mến, để việc phục hồi và tái thiết sau thảm họa được tiếp tục, cần phải có nhiều bàn tay và nhiều trái tim hợp nhất như thể là một. Bằng cách này, những người đã gánh chịu thảm kịch sẽ nhận được hỗ trợ và biết rằng họ không bị lãng quên. Họ biết rằng nhiều người chia sẻ nỗi đau của họ và sẽ tiếp tục mở rộng bàn tay huynh đệ để giúp đỡ. Một lần nữa, tôi có lời khen và cám ơn tất cả những ai đã cố gắng làm nhẹ gánh nặng của các nạn nhân. Lòng trắc ẩn này sẽ giúp cho mọi người tìm thấy hy vọng, sự ổn định và an toàn cho tương lai”.
Sau bài bài diễn văn, ĐTC được đưa tới Hoàng cung Tokyo Nhật Bản để gặp riêng Nhật hoàng Naruhito.
sáng tạo”.
Kết thúc bài huấn dụ, ĐTC nhắc nhở: “Anh chị em thân mến, để việc phục hồi và tái thiết sau thảm họa được tiếp tục, cần phải có nhiều bàn tay và nhiều trái tim hợp nhất như thể là một. Bằng cách này, những người đã gánh chịu thảm kịch sẽ Thứ hai 25/11/2018, ĐTC bước sang ngày thứ ba chuyến tông du tại Nhật Bản. Vào lúc 9 giờ 50’, từ Tòa Khâm Sứ, ĐTC đến trung tâm Bellesalle Hanzomon để gặp các nạn nhân của “Tam Đại Họa – Triple Disaster”, nạn nhận của trận động đất mạnh 9 độ richter, sau đó đã tạo ra sóng thần và vụ tai nạn tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima vào tháng 3 năm 2011.
Ngọc Yến – Vatican News
Bellesalle Hanzomon là một trong những trung tâm hội nghị quan trọng của thủ đô Nhật Bản, nó còn được sử dụng làm không gian cho triển lãm, tiệc chiêu đãi và hội nghị quốc tế, mỗi năm có khoảng 11 nghìn sự kiện được tổ chức tại đây. Sảnh chính có sức chứa hơn 800 người.
Khi đến nơi, ĐTC được Đức Tổng Giám mục Tokyo và Giám mục Sendai, giáo phận chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của trận động đất và sóng thần, đón tiếp tại lối vào của Bellesalle Hanzomon. ĐTC tiến tới chào 10 nạn nhân của Tam Đại Họa.
Sau khi lắng nghe chứng từ của Toshiko, Tokuun và Matsuki, đại diện cho các nạn nhân của Tam Đại Họa, ĐTC đã có bài diễn văn.
Đau khổ và hy vọng một tương lai tươi sáng
ĐTC cho biết, đối với ĐTC, đây là thời điểm quan trọng trong chuyến tông du tới Nhật Bản. ĐTC cám ơn mọi người đã đón tiếp ngài, đặc biệt cám ơn Toshiko, Tokuun và Matsuki, đại diện cho các nạn nhân của Tam Đại Họa bày tỏ nỗi đau khổ của các nạn nhân, nhưng đồng thời cũng nói lên niềm hy vọng cho một tương lai tươi sáng.
Tiếp đến, ĐTC cám ơn chính quyền và những người đã giúp tái thiết thảm họa. Những người hảo tâm không chỉ tại Nhật mà từ khắp nơi trên thế giới đã ứng cứu kịp thời ngay sau thảm họa. ĐTC cũng nhấn mạnh rằng việc trợ giúp cần phải tiếp tục chứ không chỉ giới hạn trong một thời gian ngắn. Không ai “tái xây dựng” một mình; không ai có thể bắt đầu lại một mình. Điều cần thiết là có một bàn tay giúp đỡ, một bàn tay huynh đệ, có thể trợ giúp không chỉ vật chất mà cả cái nhìn và hy vọng.
Tình liên đới của người Nhật
ĐTC ca ngợi tinh thần liên đới của người dân Nhật: “Tám năm sau thảm họa, Nhật Bản đã cho thấy một dân tộc có thể hiệp nhất như thế nào trong tình liên đới, kiên nhẫn và khả năng chịu đựng. Tôi mời quý vị tiến về phía trước mỗi ngày, từng chút một, để xây dựng tương lai dựa trên tình liên đới và cùng nhau dấn thân, cho chính cuộc sống của quý vị, cho con cháu và cho các thế hệ mai sau”.
Công nghệ không phải là thước đo duy nhất cho sự phát triển của con người
Liên quan đến thảm họa, ĐTC nói về tiến bộ của công nghệ: “Thời đại của chúng ta bị cám dỗ cho rằng tiến bộ công nghệ là thước đo cho sự phát triển của con người. ‘Kiểu mẫu công nghệ’ phát triển này định hình cuộc sống của mọi người và sự vận hành của xã hội và thường dẫn đến một chủ nghĩa giản lược, chạm đến tất cả các lĩnh vực trong xã hội của chúng ta. Vì thế, điều quan trọng là phải dừng lại, suy nghĩ và tự hỏi: Chúng ta là ai? Và có lẽ quan trọng hơn, chúng ta muốn trở thành ai? Mô hình thế giới nào, loại di sản nào chúng ta muốn để lại cho những người đến sau chúng ta? Trí tuệ và kinh nghiệm của người già, cùng với sự dấn thân và nhiệt huyết của người trẻ, có thể giúp hình thành một tầm nhìn khác, một cái nhìn trân trọng món quà của cuộc sống và tình liên đới với anh chị em chúng ta trong một gia đình đa sắc tộc và đa văn hóa”.
Trách nhiệm đối với thế hệ tương lai
“Khi chúng ta nghĩ về tương lai của ngôi nhà chung của chúng ta, chúng ta phải nhận ra rằng chúng ta không thể đưa ra những quyết định hoàn toàn ích kỷ. Chúng ta phải có trách nhiệm đối với các thế hệ tương lai. Tất cả chúng ta, mỗi người với chính văn hóa và kinh nghiệm, chính sáng kiến và khả năng của mình cùng nhau cộng tác như những dụng cụ của Chúa để chăm sóc công trình sáng tạo”.
Kết thúc bài huấn dụ, ĐTC nhắc nhở: “Anh chị em thân mến, để việc phục hồi và tái thiết sau thảm họa được tiếp tục, cần phải có nhiều bàn tay và nhiều trái tim hợp nhất như thể là một. Bằng cách này, những người đã gánh chịu thảm kịch sẽ nhận được hỗ trợ và biết rằng họ không bị lãng quên. Họ biết rằng nhiều người chia sẻ nỗi đau của họ và sẽ tiếp tục mở rộng bàn tay huynh đệ để giúp đỡ. Một lần nữa, tôi có lời khen và cám ơn tất cả những ai đã cố gắng làm nhẹ gánh nặng của các nạn nhân. Lòng trắc ẩn này sẽ giúp cho mọi người tìm thấy hy vọng, sự ổn định và an toàn cho tương lai”.
Sau bài bài diễn văn, ĐTC được đưa tới Hoàng cung Tokyo Nhật Bản để gặp riêng Nhật hoàng Naruhito.
được hỗ trợ và biết rằng họ không bị lãng quên. Họ biết rằng nhiều người chia sẻ nỗi đau của họ và sẽ tiếp tục mở rộng bàn tay huynh đệ để giúp đỡ. Một lần nữa, tôi có lời khen và cám ơn tất cả những ai đã cố gắng làm nhẹ gánh nặng của các nạn nhân. Lòng trắc ẩn này sẽ giúp cho mọi người tìm thấy hy vọng, sự ổn định và an toàn cho tương lai”.
Sau bài bài diễn văn, ĐTC được đưa tới Hoàng cung Tokyo Nhật Bản để gặp riêng Nhật hoàng Naruhito.
Ngọc Yến – Vatican News